Kết quả tìm kiếm cho "vay tiền qua app"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 205
Thời gian gần đây, hoạt động tội phạm công nghệ cao tiếp tục diễn biến phức tạp, với nhiều thủ đoạn tinh vi, khó kiểm soát. Phổ biến nhất là thủ đoạn giả danh, mạo danh để lừa đảo nhằm chiếm đoạt tài sản. Vì vậy, người dân cần đề cao cảnh giác với những thủ đoạn lừa đảo mới trên không gian mạng để không bị mắc bẫy.
Sau cú sốc 2023 với cầu vốn tiêu dùng giảm, mức tăng trưởng âm, nợ xấu đạt đỉnh thì đến đầu năm 2025, thị trường tài chính tiêu dùng đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới, được hỗ trợ bởi các dấu hiệu tích cực từ môi trường kinh tế vĩ mô.
Những ngày gần đây, trên mạng xã hội, như: Facebook, Tiktok… xuất hiện nhiều bài viết liên quan đến đầu tư cũng như giới thiệu về đồng tiền ảo Pi Network thu hút nhiều cá nhân tham gia.
Gần đây, nhiều kẻ gian điện thoại đến khách hàng giả danh nhân viên điện lực thông báo sẽ cắt điện nếu chưa đóng tiền.
Lừa đảo trực tuyến gia tăng và trở nên tinh vi hơn khi tội phạm mạng sử dụng công nghệ mới như Deepfake, Deepvoice (những công nghệ ứng dụng AI) để tạo hình ảnh, video, âm thanh giả mạo giống như thật, khiến người dùng khó phân biệt...
Rất nhiều bạn trẻ yêu thích chụp ảnh, nhằm ghi lại khoảnh khắc tuổi thanh xuân, nhất là những dịp lễ, Tết nhu cầu chụp ảnh càng cao. Nhờ đó, thợ nhiếp ảnh từ nghiệp dư cho đến chuyên nghiệp tất bật mỗi dịp Xuân về. Các Studio tranh thủ mở cửa đón khách, các bạn sinh viên có tay nghề cũng tranh thủ kiếm thêm thu nhập.
Theo các chuyên gia an ninh mạng, trên thực tế không có cuộc gọi thoại di động nào có thể lấy được tiền hay tài khoản, mật khẩu ngân hàng của người nghe. Bởi vậy, những tin đồn xoay quanh việc này là thất thiệt.
Cuối năm là thời điểm nhu cầu vay vốn làm ăn, mua sắm của người dân tăng cao. Nắm bắt xu hướng này, các đối tượng hoạt động “tín dụng đen” thường sử dụng nhiều chiêu trò, như: “Hỗ trợ tài chính”, “cho vay tiêu dùng”… Bên cạnh các cơ quan chức năng đấu tranh triệt phá loại tội phạm này, thì mỗi người dân cần đề cao cảnh giác để tránh mắc bẫy “tín dụng đen”.
Hội chữ thập đỏ các cấp là cầu nối lan tỏa hoạt động nhân đạo trong xã hội. Những việc làm ý nghĩa hướng về cộng đồng góp phần giúp hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
Tại Trường Đại học An Giang (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh), Cục Cảnh sát Hình sự (Bộ Công an), Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ Giáo dục và Đào tạo) và Công an tỉnh An Giang đã phối hợp tổ chức Hội nghị tuyên truyền phòng ngừa tội phạm cho sinh viên.
Thời gian qua, ngành ngân hàng An Giang đã đạt những thành quả đáng khích lệ trong công cuộc chuyển đổi số. Đến nay, quy mô mạng lưới ngân hàng phát triển rộng khắp các huyện, thị xã, thành phố và xã, phường, thị trấn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp (DN) tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ ngân hàng.
“Tín dụng đen” là hình thức cho vay, đi vay hoặc huy động vốn với lãi suất vượt quá mức lãi suất pháp luật quy định. Bản chất của “tín dụng đen” là giao dịch vay, mượn (ngầm), thủ tục đơn giản, lãi suất cao, không tuân thủ đúng quy tắc tín dụng và sự kiểm soát của Nhà nước. Khi phát sinh mâu thuẫn trong quan hệ vay mượn, các đối tượng cho vay thường dùng các biện pháp trái pháp luật hoặc thực hiện các hành vi phạm tội để đòi nợ hoặc thuê đòi nợ, siết nợ.